DỰ BÁO SÂU BỆNH TUẦN TỨ 17 – 24/2

1. Các tỉnh phía Bắc:

Trên lúa

- Bệnh đạo ôn: Thời tiết thuận lợi, tạo điều kiện cho bệnh tiếp tục gia tăng trên lúa đẻ rộ đến cuối đẻ, nhất là trên các giống nhiễm, gieo cấy dày; tập trung tại các tỉnh từ Quảng Bình đến Thừa Thiên – Huế và một số tỉnh Tây Bắc bộ. Cần tranh thủ thời tiết thuận lợi để phòng chống bệnh.

- Chuột tiếp tục phát sinh gây hại trên những vùng lúa gieo thẳng, những diện tích gần gò đồi và vùng hạn. Cần tiếp tục triển khai công tác diệt chuột tập trung ngay trước vụ đông xuân 2013 – 2014.

- Trên mía: Bệnh chồi cỏ tiếp tục gây hại, hại nặng những ruộng mía lưu gốc; không sử dụng cây mía trong vùng nhiễm bệnh chồi cỏ để làm giống và tích cực trồng mới ở những diện tích mía lưu gốc bị hại nặng.

Trên sắn: Không sử dụng cây sắn trong vùng nhiễm rệp sáp bột hồng, bệnh chổi rồng hại sắn để làm giống.

2. Các tỉnh Nam Trung bộ và Tây Nguyên.

a) Trên lúa

- Chuột tiếp tục gia tăng gây hại, diện rộng trên lúa đông xuân giai đoạn đẻ nhánh – làm đòng, rải rác nặng cục bộ các khu ruộng vùng ven làng, đồi gò.

- Bệnh đạo ôn cổ lá, cổ bong, rầy nâu, lưng trắng gia tăng gây hại trên lúa giai đoạn làm đòng – trổ chắc.

- Bọ trĩ, dòi đục nõn, sâu năn, sâu keo…hại lúa giai đoạn đẻ nhánh, đứng cái. Ốc bươu vàng sinh sản và lây lan theo nguồn nước, gây hại trên trà lúa đông xuân muộn giai đoạn mạ.

b) Trên sắn: Rệp sáp bột hồng, bệnh chổi rồng tiếp tục gây hại cục bộ tại những diện tích đã nhiễm.

3. Các tỉnh phía Nam

Rầy nâu: Hầu hết lúa trên đồng ruộng đang ở giai đoạn đòng trỗ - chin, rất thuận lợi cho rầy tuổi 4 – 5 phát sinh, gây hại mạnh. Cần giám sát chặt đồng ruộng và xử lý kịp thời ở những diện tích có mật độ rầy cao; không nên phối trộn nhiều loại thuốc, nhất là các loại thuốc có phổ tác động rộng dễ làm bộc phát rầy.

Bệnh đạo ôn tiếp tục phát sinh, gây hại tăng trên lúa giai đoạn đẻ nhánh đến đòng trổ. Thăm đồng thường xuyên để phát hiện bệnh sớm, xử lý kịp thời bằng thuốc đặc trị, nhất là đạo ôn cổ bông.

Ngoài ra cũng cần lưu ý đến các đối tượng như bệnh bạc lá, chuột giai đoạn đòng trỗ - chín.

 

Theo Cục BVTV

Bảng giá nông sản

Hạt mắc ca70.000
Ca cao180.000
Cao su148.000
Gạo IR 50412.500
Cà phê125.600
Bơ sáp25.000
Sầu riêng Ri đẹp65.000
Điều40.000
Hồ tiêu119.000

[Xem tiếp]

Hỏi đáp

Bình Điền giải đáp các câu hỏi về việc sử dụng phân bón và phòng trừ sâu bệnh cho nhà nông.

Đặt câu hỏiXem câu hỏi

 

Tỷ giá Ngoại tệ

 


Top

TẢI ỨNG DỤNG CANH TÁC THÔNG MINH TẠI ĐÂY

DỰ BÁO SÂU BỆNH TUẦN TỨ 17 – 24/2

1. Các tỉnh phía Bắc:

Trên lúa

- Bệnh đạo ôn: Thời tiết thuận lợi, tạo điều kiện cho bệnh tiếp tục gia tăng trên lúa đẻ rộ đến cuối đẻ, nhất là trên các giống nhiễm, gieo cấy dày; tập trung tại các tỉnh từ Quảng Bình đến Thừa Thiên – Huế và một số tỉnh Tây Bắc bộ. Cần tranh thủ thời tiết thuận lợi để phòng chống bệnh.

- Chuột tiếp tục phát sinh gây hại trên những vùng lúa gieo thẳng, những diện tích gần gò đồi và vùng hạn. Cần tiếp tục triển khai công tác diệt chuột tập trung ngay trước vụ đông xuân 2013 – 2014.

- Trên mía: Bệnh chồi cỏ tiếp tục gây hại, hại nặng những ruộng mía lưu gốc; không sử dụng cây mía trong vùng nhiễm bệnh chồi cỏ để làm giống và tích cực trồng mới ở những diện tích mía lưu gốc bị hại nặng.

Trên sắn: Không sử dụng cây sắn trong vùng nhiễm rệp sáp bột hồng, bệnh chổi rồng hại sắn để làm giống.

2. Các tỉnh Nam Trung bộ và Tây Nguyên.

a) Trên lúa

- Chuột tiếp tục gia tăng gây hại, diện rộng trên lúa đông xuân giai đoạn đẻ nhánh – làm đòng, rải rác nặng cục bộ các khu ruộng vùng ven làng, đồi gò.

- Bệnh đạo ôn cổ lá, cổ bong, rầy nâu, lưng trắng gia tăng gây hại trên lúa giai đoạn làm đòng – trổ chắc.

- Bọ trĩ, dòi đục nõn, sâu năn, sâu keo…hại lúa giai đoạn đẻ nhánh, đứng cái. Ốc bươu vàng sinh sản và lây lan theo nguồn nước, gây hại trên trà lúa đông xuân muộn giai đoạn mạ.

b) Trên sắn: Rệp sáp bột hồng, bệnh chổi rồng tiếp tục gây hại cục bộ tại những diện tích đã nhiễm.

3. Các tỉnh phía Nam

Rầy nâu: Hầu hết lúa trên đồng ruộng đang ở giai đoạn đòng trỗ - chin, rất thuận lợi cho rầy tuổi 4 – 5 phát sinh, gây hại mạnh. Cần giám sát chặt đồng ruộng và xử lý kịp thời ở những diện tích có mật độ rầy cao; không nên phối trộn nhiều loại thuốc, nhất là các loại thuốc có phổ tác động rộng dễ làm bộc phát rầy.

Bệnh đạo ôn tiếp tục phát sinh, gây hại tăng trên lúa giai đoạn đẻ nhánh đến đòng trổ. Thăm đồng thường xuyên để phát hiện bệnh sớm, xử lý kịp thời bằng thuốc đặc trị, nhất là đạo ôn cổ bông.

Ngoài ra cũng cần lưu ý đến các đối tượng như bệnh bạc lá, chuột giai đoạn đòng trỗ - chín.

 

Theo Cục BVTV
Hotline 1900 6613 Chat với chúng tôi qua Messenger Chat với chúng tôi qua Zalo Fanpage Bình Điền BFC Kênh Youtube Bình Điền BFC